Tại Việt Nam, ung thư thực quản đứng thứ 14 về tỉ lệ mới mắc, và đứng thứ 9 về tỉ lệ tử vong, nằm trong số 10 loại ung thư phổ biến nhất ở nam giới.
Ung thư trực tràng là một trong những bệnh ung thư phổ biến, tỷ lệ mắc ung thư đại trực tràng (trong đó hơn 50% là ung thư trực tràng) ngày càng tăng.
Chọc hút tế bào tuyến giáp là thủ thuật phổ biến để chẩn đoán các khối u tuyến giáp do nghi ngờ ung thư. Mặc dù đây là thủ thuật được đánh giá an toàn song vẫn có một số thắc mắc thường gặp sẽ được chia sẻ trong bài viết này.
Hiện nay có rất nhiều biện pháp tránh thai khác nhau như dùng thuốc, cấy que, sử dụng bao cao su… Do đó, việc lựa chọn biện pháp tránh thai nào đôi khi lại trở thành mối băn khoăn của nhiều người, đặc biệt với bệnh nhân nữ trẻ tuổi và có bệnh lý tuyến giáp trước đó.
Ung thư tuyến giáp là ung thư phổ biến nhất của hệ nội tiết, chiếm hơn 90%. Tỷ lệ nữ giới mắc bệnh là chủ yếu, đặc biệt ở độ tuổi 30 - 40. Đây là nhóm tuổi đang trong thời kỳ sinh đẻ nên việc điều trị được người bệnh rất quan tâm.
Tùy vào thời điểm và giai đoạn bệnh mà bạn có thể được các bác sĩ tư vấn điều trị phù hợp: Theo dõi chủ động đến sau khi sinh, can thiệp phẫu thuật sớm,...
Thông thường, khoảng thời gian tái khám trong 2 năm đầu sẽ cách nhau mỗi 3 tháng. Tùy vào tình trạng bệnh và đáp ứng điều trị, bác sĩ có thể kéo dài thời gian hẹn khám để giảm thiểu chi phí thăm khám cho người bệnh.
Khái niệm “âm tính” để chỉ những trường hợp ung thư tuyến giáp đáp ứng tốt với các phương pháp điều trị. Khái niệm này liệu có được sử dụng trong tất cả trường hợp bệnh nhân tuyến giáp? Và liệu “âm tính” có đồng nghĩa với việc khỏi bệnh hoàn toàn hay không?
Đa số bệnh nhân được chẩn đoán khi đi khám sức khỏe định kỳ, một số trường hợp xuất hiện khối u tuyến giáp lành tính trong thời gian dài mà tế bào học chẩn đoán là u tuyến giáp lành tính hoặc u thể nang.
Rất nhiều bệnh nhân ung thư tuyến giáp khi đến khám đã hỏi bác sĩ “Tôi còn sống được bao lâu?”, điều này thậm chí có thể gây ảnh hưởng tiêu cực đến tinh thần, chất lượng cuộc sống của họ.