Bệnh nhân (nam, 50 tuổi, địa chỉ ở một tỉnh miền núi) đi khám vì hơn 03 tháng nay mũi trái thường xuyên chảy máu đỏ tươi, về đêm thấy đau nhức trong mũi bên chảy máu.

Một bệnh nhân được bác sĩ chuyên khoa Mắt đề nghị khám thêm chuyên khoa Tai Mũi Họng, mặc dù vẫn thực hiện theo yêu cầu nhưng lại băn khoăn là tại sao họ lại cho mình đi khám trong khi chẳng có biểu hiện bệnh lý gì?

Đau tai là vấn đề thường gặp cả ở trẻ em và người lớn. Tuy ít khi gây ảnh hưởng đến tính mạng, nhưng lại tạo nên nhiều phiền toái trong cuộc sống.

Nhiều người bệnh đi khám chuyên khoa Tai Mũi Họng với biểu hiện đau họng tái đi tái lại nhiều lần hoặc thường xuyên phải sử dụng kháng sinh vì biểu hiện đau họng.

“Con gái tôi năm nay 9 tuổi. Vừa qua, tôi có cho cháu tham gia một khóa học bơi, một thời gian sau tôi thấy cháu kêu đau tai, tôi dùng nước muối sinh lý để nhỏ tai cho con. Mong bác sĩ tư vấn có nên nhỏ nước muối sinh lý vào tai trẻ?”

Điếc tai có thể do rất nhiều nguyên nhân trong đó có nguyên nhân do thuốc. Thành phần trong một số thuốc có thể tác động lên bộ phận tai trong như mê nhĩ, dây thần kinh nghe gây tổn thương không hồi phục.

Các nghiên cứu dịch tễ học cho thấy có tới 75% bệnh nhân tâm phế mạn (COPD) có các triệu chứng ở mũi đồng thời và hơn 1/3 số bệnh nhân viêm xoang cũng có các triệu chứng ở phổi và phế quản như hen hoặc COPD.

Polip mũi là hiện tượng thoái hóa mô mềm trong mũi, tổn thương có tính lành tính, có thể bị một bên hoặc 2 bên hốc mũi tuy nhiên nếu không được điều trị sẽ phát triển choán hết hốc mũi gây ngạt mũi và biến dạng cấu trúc mũi.

Đây là câu hỏi của rất nhiều người khi đến khám bác sĩ. Họ thường mô tả sau khi cảm giác bị nhiễm lạnh, thấy sốt, hắt hơi, chảy nước mũi, ho… 90% các trường hợp này đều mua thuốc cảm uống và thấy các triệu chứng họ có diễn biến nặng lên.

Nhiều người sáng ngủ dậy bỗng dưng không thể nói được, có ca sĩ đang hát thì đột ngột mất tiếng. Hiện tượng đó gọi là “đột quỵ thanh quản”, cần được can thiệp, xử trí kịp thời, đúng cách.

Trang